2/7/09

Gia hạn titre de séjour thêm 6 tháng cho sinh viên tốt nghiệp - Autorisation provisoire de séjour pour les jeunes diplômés

Luật của Pháp: Sau khi có bằng thạc sĩ, sinh viên có thể gia hạn thẻ cư trú thêm 6 tháng để tìm việc làm hoặc tiếp tục một hoạt động liên quan đến ngành học được trả lương. Sau thời hạn 6 tháng, nếu sinh viên tìm được việc làm sẽ được phép cư trú tại Pháp để làm việc, bất kể việc gì nhưng mức lương phải cao hơn mức lương cơ bản của Pháp.
Tài liệu sau đây bằng tiếng Pháp: Thủ tục xin gia hạn thẻ cư trú ( giấy tờ gửi qua đường bưu điện băng thư đảm bảo loại lettre recommandé avec accusé de réception tới préfecture nơi bạn đang sống.
Autorisation provisoire de séjour délivrée aux jeunes diplômés (équivalent master)
L'étudiant étranger qui vient d'obtenir en France un diplôme au moins équivalent au master et qui souhaite, dans la perspective d'un retour dans son pays d'origine, compléter sa formation par une première expérience professionnelle en France, peut recevoir une autorisation provisoire de séjour de 6 mois non renouvelable.
Cette première expérience doit participer (directement ou indirectement) au développement économique de la France et du pays d'origine de l'étudiant.
L'autorisation de séjour est délivrée à l'expiration de la carte de séjour temporaire "étudiant" du jeune diplômé.
La demande d'autorisation provisoire de séjour doit être effectuée en préfecture, au plus tard 4 mois avant la fin de validité de la carte de séjour "étudiant".
Les pièces suivantes doivent être présentées :
  • les indications relatives à l'état civil du demandeur,
  • 3 photographies d'identité récentes et parfaitement ressemblantes,
  • la carte de séjour "étudiant" en cours de validité,
  • un diplôme au moins équivalent au master délivré par un établissement d'enseignement supérieur habilité au plan national (cette pièce peut être produite au moment de la remise de l'autorisation de séjour),
  • une lettre, éventuellement complétée par tous documents probants, précisant pour quels motifs l'expérience professionnelle envisagée pourrait participer au développement économique de la France et du pays d'origine du demandeur et s'inscrire dans le cadre d'un retour dans son pays.
Pour pouvoir obtenir une autorisation provisoire de séjour, l'étudiant doit présenter un diplôme au moins équivalent au master figurant sur une liste arrêtée par le ministre chargé de l'enseignement supérieur et de la recherche.
Sont notamment mentionnés dans la liste :
  • le diplôme de master,
  • le diplôme d'études approfondies (DEA) ou le diplôme d'études supérieures spécialisées (DESS),
  • le diplôme d'ingénieur délivré par un établissement habilité,
  • le diplôme de recherche technologique, le doctorat et l'habilitation à diriger des recherches,
  • le dipôme d'Etat de docteur en médecine, chirurgie dentaire, pharmacie,
  • le diplôme supérieur de comptabilité et de gestion et le diplôme d'expertise comptable.
Pendant la durée de son autorisation provisoire de séjour, le jeune diplômé est autorisé à chercher, et le cas échéant, à exercer un emploi en relation avec sa formation.
L'intéressé doit percevoir, pour sa première expérience professionnelle, une rémunération supérieure à une fois et demie le montant du SMIC, soit 2006,55 € mensuel brut au 1er juillet 2009.
En fonction de la situation de l'emploi, il peut être autorisé à travailler sur l'ensemble du territoire ou dans une ou plusieurs zones géographiques.
A noter : jusqu'à la conclusion du contrat en lien avec sa formation et correspondant à sa première expérience professionnelle, l'intéressé bénéficie avec son autorisation de séjour également du droit de travailler comme les étudiants (dans la limite de 60 % de la durée de travail annuelle après déclaration préalable de l'employeur auprès de la préfecture qui a délivré l'autorisation).
A l'issue de la période de 6 mois sous autorisation provisoire de séjour, le diplômé titulaire d'un emploi ou d'une promesse d'embauche (qui satisfait aux conditions citées plus haut) peut demander une carte de séjour temporaire mention "salarié", afin de poursuivre sa première expérience professionnelle.
La situation de l'emploi ne lui est pas opposable.
L'intéressé doit déposer sa demande en préfecture au plus tard 15 jours après la conclusion de son contrat de travail.
Le dispositif ci-dessus ne s'applique pas à certains étudiants ou s'applique, mais de façon différente.
L'accord franco-algérien du 27 décembre 1968, modifié en dernier lieu en 2001, ne prévoit pas la délivrance d'une autorisation provisoire de séjour aux jeunes diplômés algériens.
Cette autorisation ne peut donc leur être délivrée.
Les étudiants, originaires d'un État ayant conclu avec la France un accord de gestion concertée des flux migratoires, peuvent bénéficier de dispositions plus favorables que le dispositif de droit commun (exemple des étudiants gabonais titulaires d'une licence professionnelle ou d'un master qui peuvent recevoir une autorisation de 9 mois, renouvelable 1 fois).

Bài liên quan:
Với thẻ tạm trú, sinh viên nước ngoài được phép làm thêm

Nhằm tạo cho sinh viên (SV) có đủ điều kiện tài chính để hoàn thành chương trình học, Chính phủ Pháp đã và đang mở cửa thị trường lao động cho SV nước ngoài.

Trước kia, SV nước ngoài ở Pháp (mà quốc gia của họ không có ký kết điều ước quốc tế với Pháp) muốn đi làm thêm thì phải xin giấy phép lao động. Có nghĩa là phải được phép của cơ quan quản lý lao động và việc làm của Pháp nơi sSV đó cư trú thì mới được đi làm thêm. Thời gian làm thêm chỉ được tối đa là 50% tổng số giờ lao động theo pháp luật lao động của Pháp. Nếu không tuân thủ đúng quy định về giấy phép lao động hoặc làm vượt quá giờ cho phép thì họ sẽ bị xem như là người lao động không hợp pháp và sẽ bị phạt hành chính hoặc bị thu hồi thẻ tạm trú.

Kề từ ngày 01/7/2007, hai tháng sau khi công bố Nghị định No 2007-801, SV nước ngoài có thể làm thêm trong thời gian lưu trú tại Pháp mà không cần phải có giấy phép lao động. Đây là quyền lao động mặc nhiên được thừa nhận dành cho SV nước ngoài tại Pháp. Để quản lý, người sử dụng lao động chỉ cần thông báo với cơ quan cấp thẻ tạm trú cho SV (Préfecture) hai ngày trước khi SV bắt đầu làm việc.

Thời gian lao động cũng được mở rộng đến 60% tổng số giờ làm việc trong 01 năm (tương đương với 964 giờ) của một người lao động bình thường. Mục đính của việc khống chế này là để tránh tình trạng SV bỏ học để làm việc toàn thời gian. Với thẻ tạm trú, SV nước ngoài được làm tất cả các công việc theo hợp đồng lao động trên phạm vi toàn lãnh thổ của Pháp mà không bị hạn chế bởi tình hình thị trường lao động của Pháp bị đóng băng hay không.

Trong khi đó, theo quy định hiện hành, người nước ngoài không thuộc Cộng đồng châu Âu muốn đến Pháp lao động, phải chịu một cản trở rất lớn bởi tình hình thị trường lao động tại nơi dự định làm việc ở Pháp. Có nghĩa là, nếu người lao động của Pháp trong ngành nghề liên quan tại vùng đó còn thất nghiệp thì cơ quan lao động và việc làm của Pháp sẽ không cho phép doanh nghiệp tuyển lao động từ nước ngoài. Điều này đồng nghĩa với việc người nước ngoài sẽ không được cấp giấy phép lao động để sang Pháp làm việc. Tuy nhiên, như đã nói, SV nước ngoài mặc nhiên được phép lao động trên lãnh thổ của Pháp mà không phải bị hạn chế bởi tình hình việc làm của thị trường lao động nơi làm việc.

Với thời giờ làm thêm tương đương với 21 giờ/tuần, SV nước ngoài có thể có được khoảng 600 euros/tháng. Với số tiền này, một SV nước ngoài chịu khó cần cù, tiết kiệm như SV Việt Nam thì có thể đủ để trang trải cho việc học của mình trong suốt thời gian học tập tại Pháp.

Sau thời gian học tập, tất cả sinh viên tốt nghiệp thạc sĩ trở lên, nếu có nhu cầu, sẽ được Pháp cấp ngay một giấy phép lao động tạm thời với thời hạn là 06 tháng để tìm việc làm tại Pháp. Khi tìm được việc làm tại đây, người này sẽ được Pháp cấp cho thẻ cư trú kiêm giấy phép lao động để được lưu trú lại quốc gia này.
*

1 nhận xét:

  1. Babyliss nano titanium - TITaniumArts.com
    This is a fully working plastic case to toaks titanium fully protect your wrist muscles and protect your titanium tools wrist titanium automatic watch from the titanium belly button rings harmful chemicals. titanium nipple rings Manufacturers of

    Trả lờiXóa

Bình luận của bạn ... (vos commentaires...)