2/7/09

Visa de retour en France - Trờ về Việt Nam khi đang xin titre de séjour lần đầu tiên


Pour le retour en France : le visa de retour

Deux situations peuvent se présenter.

1- L'étranger dispose déjà d'un titre de séjour

L'étranger non communautaire qui dispose déjà d'un titre de séjour (carte de séjour temporaire, carte de résident, certificat de résidence pour algérien, récépissé de renouvellement de l'un de ces titres de séjour) n'a pas besoin de visa de retour.

2- L'étranger n'a pas encore de titre de séjour

Si l'étranger bénéficie :
  • d'un récépissé de première demande de carte de séjour (et non pas d'une demande de renouvellement de carte de séjour),
  • d'un récépissé constatant le dépôt d'une demande de statut de réfugié ou d'apatride,
  • d'une autorisation provisoire de séjour lorsqu'il est ressortissant d'un pays soumis à obligation de visa de court séjour,
il devra, pour pouvoir revenir en France, demander avant son départ la délivrance d'un visa de retour préfectoral auprès de la préfecture de son domicile.
Cette délivrance est laissé à la libre appréciation du Préfet, qui pourra le refuser.
Pour les cas cités ci-dessus, la durée de validité du visa de retour est limité (au maximum) à la durée de validité du récépissé ou de l'autorisation.


Tác giả :Phuong Anh

Gia hạn titre de séjour thêm 6 tháng cho sinh viên tốt nghiệp - Autorisation provisoire de séjour pour les jeunes diplômés

Luật của Pháp: Sau khi có bằng thạc sĩ, sinh viên có thể gia hạn thẻ cư trú thêm 6 tháng để tìm việc làm hoặc tiếp tục một hoạt động liên quan đến ngành học được trả lương. Sau thời hạn 6 tháng, nếu sinh viên tìm được việc làm sẽ được phép cư trú tại Pháp để làm việc, bất kể việc gì nhưng mức lương phải cao hơn mức lương cơ bản của Pháp.
Tài liệu sau đây bằng tiếng Pháp: Thủ tục xin gia hạn thẻ cư trú ( giấy tờ gửi qua đường bưu điện băng thư đảm bảo loại lettre recommandé avec accusé de réception tới préfecture nơi bạn đang sống.
Autorisation provisoire de séjour délivrée aux jeunes diplômés (équivalent master)
L'étudiant étranger qui vient d'obtenir en France un diplôme au moins équivalent au master et qui souhaite, dans la perspective d'un retour dans son pays d'origine, compléter sa formation par une première expérience professionnelle en France, peut recevoir une autorisation provisoire de séjour de 6 mois non renouvelable.
Cette première expérience doit participer (directement ou indirectement) au développement économique de la France et du pays d'origine de l'étudiant.
L'autorisation de séjour est délivrée à l'expiration de la carte de séjour temporaire "étudiant" du jeune diplômé.
La demande d'autorisation provisoire de séjour doit être effectuée en préfecture, au plus tard 4 mois avant la fin de validité de la carte de séjour "étudiant".
Les pièces suivantes doivent être présentées :
  • les indications relatives à l'état civil du demandeur,
  • 3 photographies d'identité récentes et parfaitement ressemblantes,
  • la carte de séjour "étudiant" en cours de validité,
  • un diplôme au moins équivalent au master délivré par un établissement d'enseignement supérieur habilité au plan national (cette pièce peut être produite au moment de la remise de l'autorisation de séjour),
  • une lettre, éventuellement complétée par tous documents probants, précisant pour quels motifs l'expérience professionnelle envisagée pourrait participer au développement économique de la France et du pays d'origine du demandeur et s'inscrire dans le cadre d'un retour dans son pays.
Pour pouvoir obtenir une autorisation provisoire de séjour, l'étudiant doit présenter un diplôme au moins équivalent au master figurant sur une liste arrêtée par le ministre chargé de l'enseignement supérieur et de la recherche.
Sont notamment mentionnés dans la liste :
  • le diplôme de master,
  • le diplôme d'études approfondies (DEA) ou le diplôme d'études supérieures spécialisées (DESS),
  • le diplôme d'ingénieur délivré par un établissement habilité,
  • le diplôme de recherche technologique, le doctorat et l'habilitation à diriger des recherches,
  • le dipôme d'Etat de docteur en médecine, chirurgie dentaire, pharmacie,
  • le diplôme supérieur de comptabilité et de gestion et le diplôme d'expertise comptable.
Pendant la durée de son autorisation provisoire de séjour, le jeune diplômé est autorisé à chercher, et le cas échéant, à exercer un emploi en relation avec sa formation.
L'intéressé doit percevoir, pour sa première expérience professionnelle, une rémunération supérieure à une fois et demie le montant du SMIC, soit 2006,55 € mensuel brut au 1er juillet 2009.
En fonction de la situation de l'emploi, il peut être autorisé à travailler sur l'ensemble du territoire ou dans une ou plusieurs zones géographiques.
A noter : jusqu'à la conclusion du contrat en lien avec sa formation et correspondant à sa première expérience professionnelle, l'intéressé bénéficie avec son autorisation de séjour également du droit de travailler comme les étudiants (dans la limite de 60 % de la durée de travail annuelle après déclaration préalable de l'employeur auprès de la préfecture qui a délivré l'autorisation).
A l'issue de la période de 6 mois sous autorisation provisoire de séjour, le diplômé titulaire d'un emploi ou d'une promesse d'embauche (qui satisfait aux conditions citées plus haut) peut demander une carte de séjour temporaire mention "salarié", afin de poursuivre sa première expérience professionnelle.
La situation de l'emploi ne lui est pas opposable.
L'intéressé doit déposer sa demande en préfecture au plus tard 15 jours après la conclusion de son contrat de travail.
Le dispositif ci-dessus ne s'applique pas à certains étudiants ou s'applique, mais de façon différente.
L'accord franco-algérien du 27 décembre 1968, modifié en dernier lieu en 2001, ne prévoit pas la délivrance d'une autorisation provisoire de séjour aux jeunes diplômés algériens.
Cette autorisation ne peut donc leur être délivrée.
Les étudiants, originaires d'un État ayant conclu avec la France un accord de gestion concertée des flux migratoires, peuvent bénéficier de dispositions plus favorables que le dispositif de droit commun (exemple des étudiants gabonais titulaires d'une licence professionnelle ou d'un master qui peuvent recevoir une autorisation de 9 mois, renouvelable 1 fois).

Bài liên quan:
Với thẻ tạm trú, sinh viên nước ngoài được phép làm thêm

Nhằm tạo cho sinh viên (SV) có đủ điều kiện tài chính để hoàn thành chương trình học, Chính phủ Pháp đã và đang mở cửa thị trường lao động cho SV nước ngoài.

Trước kia, SV nước ngoài ở Pháp (mà quốc gia của họ không có ký kết điều ước quốc tế với Pháp) muốn đi làm thêm thì phải xin giấy phép lao động. Có nghĩa là phải được phép của cơ quan quản lý lao động và việc làm của Pháp nơi sSV đó cư trú thì mới được đi làm thêm. Thời gian làm thêm chỉ được tối đa là 50% tổng số giờ lao động theo pháp luật lao động của Pháp. Nếu không tuân thủ đúng quy định về giấy phép lao động hoặc làm vượt quá giờ cho phép thì họ sẽ bị xem như là người lao động không hợp pháp và sẽ bị phạt hành chính hoặc bị thu hồi thẻ tạm trú.

Kề từ ngày 01/7/2007, hai tháng sau khi công bố Nghị định No 2007-801, SV nước ngoài có thể làm thêm trong thời gian lưu trú tại Pháp mà không cần phải có giấy phép lao động. Đây là quyền lao động mặc nhiên được thừa nhận dành cho SV nước ngoài tại Pháp. Để quản lý, người sử dụng lao động chỉ cần thông báo với cơ quan cấp thẻ tạm trú cho SV (Préfecture) hai ngày trước khi SV bắt đầu làm việc.

Thời gian lao động cũng được mở rộng đến 60% tổng số giờ làm việc trong 01 năm (tương đương với 964 giờ) của một người lao động bình thường. Mục đính của việc khống chế này là để tránh tình trạng SV bỏ học để làm việc toàn thời gian. Với thẻ tạm trú, SV nước ngoài được làm tất cả các công việc theo hợp đồng lao động trên phạm vi toàn lãnh thổ của Pháp mà không bị hạn chế bởi tình hình thị trường lao động của Pháp bị đóng băng hay không.

Trong khi đó, theo quy định hiện hành, người nước ngoài không thuộc Cộng đồng châu Âu muốn đến Pháp lao động, phải chịu một cản trở rất lớn bởi tình hình thị trường lao động tại nơi dự định làm việc ở Pháp. Có nghĩa là, nếu người lao động của Pháp trong ngành nghề liên quan tại vùng đó còn thất nghiệp thì cơ quan lao động và việc làm của Pháp sẽ không cho phép doanh nghiệp tuyển lao động từ nước ngoài. Điều này đồng nghĩa với việc người nước ngoài sẽ không được cấp giấy phép lao động để sang Pháp làm việc. Tuy nhiên, như đã nói, SV nước ngoài mặc nhiên được phép lao động trên lãnh thổ của Pháp mà không phải bị hạn chế bởi tình hình việc làm của thị trường lao động nơi làm việc.

Với thời giờ làm thêm tương đương với 21 giờ/tuần, SV nước ngoài có thể có được khoảng 600 euros/tháng. Với số tiền này, một SV nước ngoài chịu khó cần cù, tiết kiệm như SV Việt Nam thì có thể đủ để trang trải cho việc học của mình trong suốt thời gian học tập tại Pháp.

Sau thời gian học tập, tất cả sinh viên tốt nghiệp thạc sĩ trở lên, nếu có nhu cầu, sẽ được Pháp cấp ngay một giấy phép lao động tạm thời với thời hạn là 06 tháng để tìm việc làm tại Pháp. Khi tìm được việc làm tại đây, người này sẽ được Pháp cấp cho thẻ cư trú kiêm giấy phép lao động để được lưu trú lại quốc gia này.
*

Thủ tục làm titre de séjour

Những giây tờ mà bạn cần phải có khi đi làm thủ tục xin carte de séjour:

Hộ chiếu còn thời hạn và visa(do lãnh sự quán cấp, loại "étudiant") vào Pháp của bạn (bản gốc photo)

Giấy khai sinh đã dịch và công chứng (bản gốc photo)

Giấy chứng nhận nơi ở tại Pháp ( certificat d'hébergement ) :
- Hoá đơn gaz, điện hoặc điện thoại cố định ( hoá đơn mới nhất ).
- Hoá đơn trả tiền nhà (quittance de loyer )
- Nếu không có hoá đơn nhà thì phải có: Giấy chứng nhận nơi ở ( certificat d'hébergement ), giấy này được viết bởi chủ nhà.
Bản photocopie của :
Chứng minh thư hoặc hộ chiếu của chủ nhà ( nếu chủ nhà co quốc tịch Pháp ).
Thẻ cư trú ( nếu chủ nhà là người nước ngoài ).
Giấy chứng nhận đã đăng kí học cấp bởi một trường đại học, trường học tiếng ... của Pháp.
Trên giấy phải ghi rõ nghành học.
Nếu là trường dân lập ( privée ) thì phải nghi rõ số giờ học trong tuần ( ít nhất là 20h/tuần ), thời gian học và hoá đơn tiền học phí.
Giấy chứng nhận tài chính :
Giấy chứng nhận tài chính của nhà banque với mức thu nhập tối thiểu là 430euros/tháng (tức 5000€/năm)
Nếu bạn có học bổng thì phải có giấy chứng nhận trong đó ghi rõ số tiền, thời gian, nơi cấp học bổng
Nếu bạn được bảo lãnh bởi một người ở Pháp bạn cần phải có nhưng giấy tờ sau:
Giấy bảo lãnh ( Attestation de prise en charge ) Chứng minh thư của người dó
Giấy lương hàng tháng cùng với giấy thuế mới nhất
Nếu bạn được bảo lãng bởi một người ở nước ngoài thì phải có giấy chứng nhận chuyển tiền thường xuyên


03 ảnh chứng minh mới chụp thư khổ 3,5x4,5cm ( Ảnh đen trắng)
01 phong bì khổ nhỏ, không dề địa chỉ, đã dán tembre

Thủ tục xin visa du học Pháp

Ambassade de France
En République socialiste du Vietnam
Tel : (84 4) 3944 57 00 - Fax : (84 4) 3944 57 57 Internet : WWW.ambafrance-vn.org

Xin thị thực
Đi học đại học
(Có thời hạn trên 3 tháng và làm ngay thẻ lưu trú khi tới)
Việc cấp thị thực tuỳ thuộc vào nơi cấp hộ chiếu : Mời những người có hộ chiếu được cấp tại Hà Nội hay Đà Nẵng tới nộp hồ sơ xin thị thực tại Đại Sứ Quán Pháp tại Hà Nội (57, phố Trần Hưng Đạo - Tel : 04-3944 57 00). Những người mang hộ chiếu được cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh hoặc hiện đang cư trú ở đó, đề nghị tới nộp hồ sơ xin thị thực tại Tổng Lãnh Sự Quán Pháp tại Thành phố (27, đường Nguyễn Thi Minh Khai - Tel : 08 3829 72 31). Không nộp hồ sơ xin thị thực ba tháng trước ngày đi.

- Người xin thị thực phảI đăng ký với Trung Tâm Du học Pháp ở trên mạng theo địa chỉ : www.vietnam.campusfrance.org
- Lệ phí làm thủ tục hồ sơ là 50 € (trả bằng tiền đồng Việt nam theo tỷ giá tương đương), phảI thanh toán bằng thẻ tín dụng quốc tế ngay khi nộp hồ sơ và khoản tiền lệ phí này sẽ không được hoàn trả trong trường hợp thị thực xin bị từ chối.
- Một hồ sơ xin thị thực đầy đủ không có nghĩa là sẽ được cấp thị thực. Do đó, không nên mua vé máy bay khi chưa có kết qủa trả lời cho hồ sơ xin thị thực
- Thị thực xin sẽ bị từ chối đối với mọi khai báo không trung thực hay sử dụng bất cứ giấy tờ giả mạo nào trong hồ sơ.
- Những giấy tờ bản chính có thể phải xuất trình khi vào lãnh thổ Pháp, nếu thiếu đương sự có thể không được nhập cảnh.
- Đích thân đương sự phải trực tiếp đến nộp hồ sơ.

- Hồ sơ xin thị thực gồm :
- Mỗi người điền đầy đủ hợp thức 02 tờ khai xin thị thực dài hạn,
- 03 ảnh chứng minh thư mới chụp trên phông màu trắng (3,5 x 4,5 ) : 02 dán vào hai tờ khai, 01 ảnh nộp cùng hồ sơ
- Hộ chiếu còn giá trị sử dụng ít nhất là trên 6 tháng so với thời hạn thị thực xin.
- Gíấy chứng nhận đă qua phỏng vấn CampusFrance;
- Những giấy tờ chứng minh là sinh viên : bản phô tô bằng tốt nghiệp mới nhất, giấy chứng chỉ học tập, bằng tốt nghiệp phổ thông trung học hay chứng chỉ tương đương hay thẻ sinh viên mới nhất
- Giấy chứng nhận đăng ký học một cơ sở giảng dạy ở Pháp : (trong trường hợp đăng ký học còn phải phụ thuộc vào kết qủa thi hay kiểm tra thì xin mời xem mục làm thủ tục xin thị thực sinh viên đi thi). Các loại giấy chứng nhận cho việc đăng ký vào học gồm :
- Giấy chứng nhận tiền nhập học hay giấy chứng nhận nhập học vào một trường đại học công lập hay dân lập;
- Đào tạo nghề ở trình độ đại học ban đầu hay đào tạo liên tục nâng cao,
- Giấy chứng nhận rằng người xin thị thực theo học một chương trình đào tạo của liên minh Châu âu,
- Giấy phép theo mẫu của Cục lao động, việc làm và đào tạo nghề (ĐĐTEFP) đối với trường hợp đi thực tập để có thêm thông tin
- Thỏa thuận về thực tập giữa doanh nghiệp và cơ sở giảng dạy chứng nhận rằng khóa thực tập nằm trong chương trình học.
- Giấy chứng nhận trả tiền học đối với trường hợp đăng ký học trong một cơ sở khác trường đại học. Quyết định cấp học bổng của Chính phủ Pháp.
1/ Giấy tờ chứng minh trình độ tiếng Pháp :
- Đối với những người đăng ký học ở trình độ Cycle1 (cử nhân năm thứ 1 hoăc thứ 2), hoăc người dăng ký học kiến trúc : Kết qủa thi TCF-DAP hay chứng nhận tốt nghiêp bẳng DALF (trình độ C1). Kỳ thi TCF-DAP được tổ chức vào ngày thứ bảy cuối cùng của mỗi tháng, từ tháng 10 đến tháng 2, tại Hà Nội và tậi T.P. Hồ Chí Minh.
-Còn đối với những người đăng ký học ở những trình độ khác : Kết qủa thi TCF hay chứng nhận tốt nghiệp bẳng DELF B2 hoăc DALF C1, DALF C2.
Kỳ thi TCF được tổ chức vào ngày thứ bảy cuối cùng của mỗi tháng tại Hà Nội và tại T.P. Hồ Chí Minh.
Lệ phí là TCF hay TCF-DAP là 1.400.000 đồng.
Những người được hưởng học bống của chính phủ Pháp hoặc tương tự, những người có bằng tốt nghiệp phổ thong Pháp hay bằng tú tài song ngữ, những người đã tốt nghiệp một trình độ của nền giáo dục đại học Pháp không yêu cầu có trong hồ sơ giấy tờ này.

B/ Những giấy tờ xác nhận khả năng tài chính :
-Đối với những người được hưởng học bổng của chính phủ Pháp, của các chính phủ nước ngoài hay của các tổ chức quốc tế, cũng như những người có tiêu chuẩn theo học các chương trình cộng đồng : cần có giấy xác nhận về số tiền và thời gian được hưởng học bổng hay giấy chứng nhận được hưởng học bổng của chương trình cộng đồng.
-Đối với những trường hợp khác : cần có sổ tiết kiềm và thẻ tín dụng quốc tế với số tiền là 6.000 euros hay giấy xác nhận bảo lãnh của người bảo lãnh ở Pháp, xuất trình cùng với những giấy tờ sau : Chứng minh thư Pháp, hộ chiếu, thẻ lưu trú tại Pháp của người bảo lãnh ) giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập là bảng lương của 03 tháng gần nhất, bảng thuế thu nhập mới nhất, hợp đồng thuê nhà hay giấy sở hữu nhà

Mặt khác, Có thể tham khảo ở địa chỉ internet Bộ ngoại giao :
(http://www.diplomatie.gouv.fr/venir/index.html ).