7/10/09

Nouvelle procédure de visa 2009

Politique générale : politique d'intégration. Apprentissage du français et des valeurs républicaines via des “contrats d'intégration”. Objectifs : 90% de tests de français .



NOUVELLE PROCEDURE DE VISA ETUDIANT LONG SEJOUR :

Sources : - Droit Communautaire - CESEDA.


- Visa Long Séjour Etudiant valant Titre de Séjour : VLSTS -

Concerne les étudiants, conjoints de français, visiteurs.
Etape de la préfecture est supprimée
durée : 4 mois à un an
démarche auprès de l'OFII dans les 3 mois pour obtenir un récipissé.
redevance : 55 euros à payer par l'étudiant en plus du visa.
Bénéfice : gain de temps pour l'étudiant
Démarches auprès des aides sociales : le passeport sera suffisant Déplacement dans l'espace Shenghen : les étudiants seront limités à 90jours/pays et par semestre mais ne pourront quitter le territoire français sans avoir obtenu leur récipissé à l'OFII
Renouvellement : 2 mois avant l'expiration du VLSTS les étudiants pourront demander un renouvellement de titre de séjour auprès de la préfecture. La procédure sera alors simplifiée car la saisie des informations sera désormais effectuée par le consulat et transmise automatiquement à la préfecture du lieu de résidence en France
Droit au Travail : les étudiants peuvent travailler mais sont limités à 60% du taux horaires légal soit 946h/an (court à compléter de la délivrance du titre). L'étudiant n'a pas à faire de déclaration, l'employeur doit s'en charger.
Chagnement de statut : pour les étudiants ayant vocation à rester en France, un changement de statut est permis. Ex : un titulaire, au minimum d'un Master peut demander l'autorisation provisoire de séjour pour travailler/ il est limité à 6 mois et à 60% du taux horaire légal.

Carte Compétence et Talent :

délivrée pour la réalisation d'un projet professionnel créateur d'emploi (projet d'étude non pris en compte). Remplacer la “carte commerçant”.
délivrée pour 3 ans
donne droit au séjour et au travail
regroupement familiala sans délai de résidence en France et avec droit au travail pour le conjoint
Les candidats doivent justifier :
d'un niveau de licence et de 3 années d'expériences professionnelles
d'un niveau master et d'une année d'expérience professionelle
d'un doctorat
  • Connaissance de langue française non exigée
  • Dossier étudiés par le service de l'Ambassade concerné (SCAC, ME...) et avis d'expert sur le projet présenté.

Giấy tờ cần thiết cho việc gia hạn thẻ cư trú


Giấy tờ cần thiết cho việc gia hạn thẻ cư trú !
Trong trường hợp gia hạn thẻ cư trú tại Paris, những giấy tờ sau đây cần đem theo :
1/ Chứng nhận căn cước (Justificatif d'identité)
- Bản gốc + photocopie.
- Hộ chiếu trong thời hạn còn hiệu lực (+ photocopie các trang có liên quan đến hộ tịch và thời hạn của hộ chiếu).
2/ Chứng nhận cư trú (Justificatif de séjour)
- Bản gốc + photocopie.
- Chứng nhận cư trú cuối cùng (thẻ cư trú dạng ép).
3/ Chứng nhận nơi ở tại Paris (Justificatif de domicile à Paris)
- Bản gốc + photocopie.
- Nếu bạn có nơi ở riêng:
+ biên lai tiền điện - gas cuối cùng (EDF - GDF)
+ hoặc hợp đồng thuê nhà với điều kiện được bắt đầu trong vòng 3 tháng trở lại.
- Nếu bạn cư trú tại nơi ở của một cá nhân:
+ một giấy chứng nhận cư trú được viết bởi người cho cư trú được viết trong vòng 3 tháng trở lại
+ photocopie của giấy chứng minh thư nhân dân hay thẻ cư trú của người cho cư trú
+ chứng nhận nơi ở của người cho cư trú (các điều kiện như nêu trên của trường hợp có nơi ở riêng).
- Nếu bạn cư trú trong chung cư có quản lý.:
+ giấy chứng nhận của người quản lý chung cư được viết trong vòng 3 tháng trở lại.
4/ Chứng nhận tài chính (Justificatif de ressources)
- Bản gốc + photocopie.
- Bạn phải chứng nhận điều kiện sống tối thiểu là 450 euro hàng tháng trong trường hợp bạn không có gia đình chịu trách nhiệm các khoản phí của bạn sinh sống tại Pháp (trừ trường hợp bạn là sinh viên được hưởng học bổng)
- Bạn phải đưa ra:
+ Liên quan tới năm trước đây: Tất cả các giấy tờ chứng nhận các khoản bạn đã được hưởng.
+ Liên quan tới năm tới đây:
+ Nếu bạn là sinh viên được hưởng học bổng: chứng nhận học bổng trong đó nêu rõ số tiền và thời gian của học bổng và bản chất các môn học có liên quan trong chương trình thực hiện bởi tổ chức cung cấp hay quản lý học bổng.
+ Nếu vấn đề tài chính của bạn được bảo lãnh bởi một cá nhân sinh sống tại Pháp: chứng nhận được ký bởi cá nhân có liên quan trong đó ghi rõ họ tên, địa chỉ, số tiền hàng tháng và thời gian bảo lãnh đi kèm với photocopie của giấy chứng minh thư nhân dân hay thẻ cư trú và chứng nhận tài chính (bảng lương, thông báo thuế ...)
+ Nếu vấn đề tài chính của bạn được bảo lãnh bởi các khoản từ nước ngoài: séc du lịch, bảng kê hối đoái, hay các giấy tờ chứng nhận việc hưởng đều đặn hàng tháng các khỏan từ nước ngoài và ghi rõ số tiền.
+ Nếu bạn đang làm việc hay đã làm việc bán thời gian: Ba bảng lương cuối cùng.
+ Nếu bạn là thực tập sinh trợ giúp gia đình: hợp đồng tiêu thụ về đổi công được nuôi ăn ở xác thực bởi Ban nhân công ngoại quốc (127, đại lộ Villette - quận 10 - Paris). Trong trườn hợp thiếu hoặc đang trong thời gian chờ, thì cần có thư cam kết của gia đinh đón tiếp có liên quan.
5/Chứng nhận học tập, nghiên cứu (Justificatif des études suivies)
- Bản gốc + photocopie.
- Chứng nhận đăng ký trước hay đăng ký vào một cơ sở nhà nước hay tư nhân về giảng dạy bậc cao hay một cơ sở bậc hai đại cương hay chuyên môn, hay một cơ sở đào tạo chuyên nghiệp tiếp diễn.
- hay thoả thuận thực tập ba bên (sinh viên, người chịu trách nhiệm và tổ chức đào tạo)
- hợp đồng đào tạo chuyên nghiệp ký kết với một bên cung cấp đào tạo.
6/Chứng nhận về thực tế và nghiêm túc trong sự học tập, nghiên cứu của năm trước (Justificatif de la réalité et du sérieux des études suivies l'année précédente)
- Bản gốc + photocopie.
- Chứng nhận đăng ký tham dự các kỳ thi mà các khoá học tổ chức.
- hay kết quả của các kỳ kiểm tra đã qua
- hay điểm hoặc bằng đã được nhận
7/Ba ảnh căn cước (Trois photographies d'identité)
- Hình chân dung, kính thứơc 3,5cm x 4,5cm, đầu trần, gần đây nhất và không scan.
8/1 phong bì có dán tem thư đảm bảo (Lettre recommandée)


Demande de renouvellement Elle doit être déposée au cours des deux derniers mois précédant l'expiration de la carte de séjour temporaire.
Il est délivré au demandeur un récépissé, dans l'attente de la décision prise sur son dossier.
Ce récépissé l'autorise à travailler s'il sollicite le renouvellement d'une carte permettant l'exercice d'une activité professionnelle.
Pièces à fournir
Un certain nombre de pièces doivent être fournies selon la situation du demandeur et, dans tous les cas, :
• les indications relatives à son état civil et, le cas échéant, à celui de son conjoint et de ses enfants à charge,
• trois photographies d'identité récentes et parfaitement ressemblantes.
Décision de renouvellement
Le préfet examine si les conditions pour le renouvellement de la carte sont remplies et si aucun motif lié à l'ordre public ne s'oppose à ce renouvellement.
Lors du premier renouvellement de la carte, il peut tenir compte du non respect manifeste par l'étranger des obligations du contrat d'accueil et d'intégration (lorsqu'il appartient à une catégorie soumise à sa signature).
Dispositions particulières à certaines catégories d'étrangers
Conjoint entré par regroupement familial
Le préfet peut refuser au conjoint entré par la procédure de regroupement familial, pendant les trois années qui suivent son autorisation de séjourner en France, le renouvellement de sa carte de séjour " vie privée et familiale" en cas de rupture de la vie commune (hors cas de décès).
Ce refus ne peut s'appliquer si un ou plusieurs enfants sont nés de l'union, lorsque l'étranger est titulaire de la carte de résident et qu'il contribue effectivement, depuis leur naissance, à l'entretien et à l'éducation du ou des enfants.
En outre, lorsque la communauté de vie a été rompue à l'initiative de l'étranger entré par le regroupement familial en raison des violences conjugales commises par son conjoint, le préfet peut accorder le renouvellement de la carte de séjour temporaire.
Conjoint de français
Le renouvellement de la carte délivrée au conjoint d'un ressortissant français est subordonné au fait que la communauté de vie entre les époux n'ait pas cessé.
Toutefois, lorsque celle-ci a été rompue à l'initiative du demandeur en raison des violences conjugales commises par son conjoint français, le préfet peut accorder le renouvellement de la carte.
Parent d'enfant français
L'accès à la majorité (18 ans) d'un enfant français ne fait pas obstacle au renouvellement de la carte de séjour temporaire "vie privée et familiale" délivrée à son père ou à sa mère, en cette qualité.
Étudiants
Le renouvellement du titre "étudiant" est subordonné à la justification de la poursuite des études et de l'existence de moyens d'existence suffisants, que le titre ait été délivré de plein droit ou pas.
Travailleurs privés d'emploi
La carte de séjour temporaire "salarié" est renouvelée d'un an, si son titulaire se trouve involontairement privé d'emploi, à la date de sa première demande de renouvellement.
Si, aux termes de ce délai d'un an, l'étranger est toujours privé d'emploi, la direction départementale du travail, de l'emploi et de la formation professionnelle (DDTEFP) statue sur sa demande au regard de ses droits à l'allocation chômage.
La carte est alors prorogée le temps des droits à l'allocation de chômage restant à courir.
Le demandeur doit présenter tout justificatif relatif à la cessation de son emploi et, éventuellement, à ses droits aux allocations chômage.
Coût du renouvellement
Le renouvellement des cartes de séjour portant la mention "salarié" ou "vie privée et familiale" donne lieu à la perception d'une taxe au titre du renouvellement de l'autorisation de travail.
Cette taxe est d'un montant de 70 € et est perçue au profit de l'Agence nationale de l'accueil des étrangers et des migrations (ANAEM).
En sont dispensés les bénéficiaires du statut d'apatride et de la protection subsidiaire et les ressortissants turcs.